Monday, July 30, 2018

Không bao giờ uống Vitamine D mà không có Vitamine K and Magnesium.

Kính gửi Living Living Daily Reader,
Nếu bạn đọc Living Well Daily thường xuyên, bạn sẽ biết rằng bạn không thể uống vitamin D mà thiếu vitamin K.
 Trong thực tế, uống Vitamine D mà không có uống Vitamine K hoặc ngược lại rất nguy hiểm.
Vitamin D lấy calcium từ thức ăn để giúp xương của chúng ta.
Nhưng nếu không có vitamin K, calcium sẽ tích tụ ở những nơi chúng ta không muốn nhất- như động mạch và thận của chúng ta.
Tất nhiên, uống vitamin K với vitamin D vẫn chưa đủ.
Để cho vitamin D hoạt động hữu hiệu,  nó cần thêm một khóan chất khác Magnesium. Nếu không có khóan chất Magnesium, vitamin D chỉ là một loại vitamin vô giá trị.
Chúng ta điều biết tầm quan trọng của vitamin D trong trị bịnh loãng xương, bệnh tim, tiểu đường, ung thư và hầu như tất cả các tình trạng viêm sưng. Hơn nữa vitamin D cũng rất hữu ích cho hệ thống miễn nhiểm và thậm chí cả các bệnh về não.
Nhưng nếu bạn uống vitamin D và cơ thể bạn đang suy thiếu Magnesium, vitamin D sẽ không đem lại một hữu ićh nào. Magnesium giúp cơ thể sử dụng được vitamin D . Trong thực tế, nếu bạn hấp thụ  đủ Magnesium , bạn sẽ giảm nhu cầu vitamin D. Nhưng trong hiện tại bạn và hầu hết mọi người đang thiếu Magnesium.
Các nghiên cứu cho thấy chỉ có khoảng  25% chúng ta hấp thu đúng lượng Magnesium  hàng ngày.
Magnesium không chỉ trợ giúp  vitamin D, nó còn có đóng góp nhiều chức vụ khác trong cơ thể chúng ta.
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn thiếu Magnesium? Nhịp tim của bạn sẽ đập bất thường, bị đau cơ bắp như bị vọp bẻ, mệt mỏi và thậm chí nhứt nửa đầu.
Magnesium làm cho xương ứng, giúp bạn ngủ ngon hơn.
Thực phẩm chựa  Magnesium bao gồm các loại hạt (như hạnh nhân và hạt điều), hạt (bí ngô, mè và hướng dương), chuối, bông cải xanh, trứng và ngũ cốc nguyên hạt.
Nếu bạn đang dùng vitamin D, bạn phải dùng Magnesium và vitamin K. ( Xin đọc chương khác trong blog nầy. Vitamine K2 and D3 là loại cần cho cơ thể bạn)
Cơ thể của bạn sẽ cảm ơn bạn.
Sức khỏe và niềm vui,
Scott Olson

Tiến sĩ Scott Olson

Dear Living Well Daily Reader,
If you read Living Well Daily often, you know you cannot take vitamin D without taking vitamin K, too.
 In fact, it’s downright dangerous to take one without the other.
Vitamin D pulls calcium from our food, to help our bones.
But without vitamin K, calcium builds up in places we don’t want – like our arteries and kidneys.
Of course, taking vitamin K with vitamin D isn’t enough.
If you want vitamin D to function correctly, there’s another nutrient you need to add to the mix.
And most people aren’t getting enough of it.
Vitamin D is a worthless vitamin without a key mineral: Magnesium.
People all around the world now know the importance of vitamin D to fight bone loss, heart disease, diabetes, cancer, and almost all inflammatory conditions.
Vitamin D is also helpful for autoimmune disease and even brain conditions. 
But if you take vitamin D and you don’t have enough magnesium, vitamin D limps around, unable to function.
Magnesium activates vitamin D so it can be used by the body. In fact, by getting enough magnesium, you diminish your need for vitamin D.
And, if you are like most people, you are not getting enough magnesium.
Studies show only about 25% of us are getting the Recommended Daily Allowance (RDA) for magnesium.
Magnesium not only helps with vitamin D activation, it also has many other jobs in our bodies.
What happens when you don’t get enough magnesium? Your heart beats are irregular, and you have muscle cramps, fatigue, and even migraines.
Magnesium strengthens bones and can even help you sleep better.
Foods high in magnesium include nuts (like almonds and cashews), seeds (pumpkin, sesame, and sunflower), bananas, broccoli, eggs, and whole grains.
If you are taking vitamin D, make sure that you are getting both magnesium and vitamin K.
Your body will thank you.
Health and Happiness,
Scott Olson

Dr. Scott Olson

Sunday, July 29, 2018

Những hướng dẫn nguy hại về bịnh tim

Kính gửi Living Living Daily Reader,
Đây là ngững lời khuyên mà bạn có thể đã nghe hàng nghìn lần…
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) khuyến nghị những người có nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ nên dùng aspirin với liều thấp để ngăn ngừa các cơn đau tim.
Nhưng đây là một lời khuyên chết người.
Mỗi năm có15.000 người chết và 100.000 người phải nhập viện vì các tác dụng phụ (chủ yếu là xuất huyết bao tử) từ aspirin.
Nhưng nếu bạn uống aspirin hàng ngày và bây giờ muốn ngừng lại cũng không được. Nó có thể gây nguy hiểm.
Tôi đoán được lý do tại sao AHA khuyên dùng aspirin: Đây là thương vụ 1,27 tỷ đô la doanh thu cho công ty Bayer năm ngoái, và các công ty dược phẩm là những công ty đã tài trợ tài chánh nhiều nhất cho AHA.
Nhưng đề nghị dùng  aspirin hàng ngày ngày càng gây ra vấn đề đối với AHA, bởi vì các nghiên cứu cho thấy nó không làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim (và các tác dụng phụ kinh khủng của nó- Không có một loại thuốc khác nào giết chết nhiều người mỗi năm bằng nó).
Nhưng một nghiên cứu mới đã cho tôi sững sốt về việc ngừng dùng aspirin (một khi bạn bắt đầu) cũng rất nguy hiểm.
Ngừng aspirin sẽ làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ 37% trong một năm sau khi ngừng thuốc.
Đây là những gì tôi luôn nói về thuốc Tây: Nó không giải quyết từ gốc rể của căn bịnh - bạn vẫn bị bệnh khi bạn dùng chúng. Nhưng việc ngừng thuốc cũng gây ra vấn đề sau khi dùng chúng.
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn ngừng dùng aspirin ? - cơ thể bạn không làm việc hữu hiệu và phải mất một thời gian để thích ứng trở lại.
Trong trường hợp aspirin: nó giúp làm loãng máu và giảm viêm.
Khi bạn ngừng dùng aspirin, máu của bạn trở nên đặc hơn và sưng viêm của bạn tăng cao - và điều này dẫn đến các mạch máu bị tắc nghẻn và tăng xác xuất bị bịnh đau tim hơn.
Vì vậy, khi bạn đọc một tin quảng cáo rằng aspirin sẽ làm tốt cho tim của bạn (hoặc làm ngưng tuổi già, hoặc ngừng ung thư gan ...) không nên tin điều đó.
Nhưng bạn phải biết rằng sưng viêm là gốc rễ của bịnh hoạn của bạn.
Thay vì bắt đầu dùng aspirin (nếu bạn chưa dùng), bạn hãy dùng một giải pháp rất đơn giản: chế độ ăn uống có nhiều chất chống viêm và thảo mộc (như curcumin) và các axit béo thiết yếu (như dầu cá). ( bạn có thể tìm trong blog nầy )
Sức khỏe và niềm vui,
Scott Olson
Tiến sĩ Scott Olson

Dear Living Well Daily Reader,
It’s the advice you’ve probably heard a thousand times…
The American Heart Association (AHA) recommends that people at risk of a heart attack or stroke take low-dose aspirin to prevent heart attacks.
But there is a big problem with that advice.
Each year, 15,000 people die, and 100,000 people are hospitalized because of side effects (mostly stomach bleeding) from aspirin.
But before you stop your daily habit (if you take a daily aspirin), think again – stopping may be just as dangerous.
I get why the AHA suggests aspirin: it generated $1.27 billion in sales for the Bayer company last year, and drug companies are big supporters of the association.
But suggesting daily aspirin is increasingly problematic for the AHA, because studies show it doesn’t reduce the risk of heart disease (and the side-effects are horrible – try and name another drug that kills as many people every year).
But a new study shocked me by suggesting that stopping aspirin (once you started) is also dangerous.
Stopping aspirin raises your risk of heart attack and stroke by 37 percent in the year after stopping.
This is what I always say about drugs: they don’t address the underlying issue – you are still sick when you take them. But stopping drugs can be as problematic and starting them.
What happens when you stop aspirin is a “rebound effect” - your body isn’t doing its own work and it takes a while to catch up when you stop.
In the case of aspirin: it helps to thin your blood and lowers inflammation.
When you stop taking aspirin, your blood becomes thicker and your inflammation climbs – and this leads to blocked blood vessels and more heart attacks.
So, when you see a news item that aspirin is good for your heart (or forestalls aging, or stops liver cancer…) don’t believe it.
But also realize that inflammation is at the root of your problem.
Instead of starting aspirin (if you haven’t already), your solution is simple: an anti-inflammatory diet and herbs (like curcumin) and essential fatty acids (like fish oil).
Health and Happiness,
Scott Olson
Dr. Scott Olson

Thuốc làm tăng nguy cơ bị trụy tim

Kính gửi Living Living Daily Reader,
Khi bạn có nguy cơ đột quỵ, có thể bạn đã được nghe “lời khuyên tử bác sĩ dùng thuốc làm loãng máu mới có thể làm giảm nguy cơ bị trụy tim và cứu sống bạn. Nhưng có những điều anh ấy KHÔNG nói với bạn ...
Bạn có biết rằng sử dụng thuốc làm loãng máu để ngăn ngừa đột quỵ chỉ là một lý thuyết và chưa bao giờ được thử nghiệm?
Chúng ta đều là những con vật dùng làm thí nghiệm như con lợn guinea!
Bây giờ, những nghiên cứu mới nhất xác định rằng thuốc làm loãng máu sẽ không làm giảm nguy cơ bị đột quỵ ... nhưng họ đã cho bạn uống rồi.
Thuốc làm loãng máu là một thương vụ nhiều tỷ đô la.
Chúng thường được sử dụng ở những người có nhịp tim đập bất thường, được gọi là rung tâm nhĩ.
Rung tâm nhĩ là khi tâm nhĩ (một trong các buồng trong tim) đập nhanh quá (gọi là rung).
Khi nhịp tim đập quá nhanh, nó ngăn cản máu di chuyển. Điều này dẫn đến máu đông và đóng cục.
Các bác sĩ nghĩ rằng cách tốt nhất để giữ máu khỏi đông máu là giảm khả năng đóng cục của máu.
Suy nghỉ nầy dừng như hữu lý - nhưng nó không hữu hiệu.
Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y khoa uy tín của Anh, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chất làm loãng máu không giúp ích gì, mà còn làm tăng nguy cơ đột quỵ ở người cao niên.
Trong thực tế, chất làm loãng máu làm tăng nguy cơ đột quỵ 2,6 lần.
Đúng vậy - chúng làm tăng nguy cơ đột quỵ ở những người bị rung tâm nhĩ lên gần ba lần.
Và, tất nhiên, chất làm loãng máu có thể gây tử vong khi bạn bị một vết cắt nhỏ.
Vấn đề thực sự là thuốc làm loãng máu và rung tâm nhĩ KHÔNG LIÊN QUANG GÌ cho nguyên nhân cơ bản của bịnh tim đập bất thường.
Hãy để tôi chỉ cho bạn cách để kiểm soát nhịp tim của bạn bằng cách thức của Tiến sĩ Scott:
Tập thể dục: Nếu bạn có vấn đề về nhịp tim, thì bạn nên tập trung vào các bài tập liên tục, chậm như đi bộ, làm vườn, chơi gôn, v.v.
Giấc ngủ: Trong khi giấc ngủ dường như không ảnh hưởng đến trái tim bạn, nhưngViện HeartMath đã phát hiện ra nhịp tim bị rối loạn ngay khi mất ngủ dù chỉ một đêm.
Magnesium: Khoáng chất này rất cần thiết cho tim của bạn, và hầu hết mọi người đều thiếu hụt. Hãy chắc chắn rằng bạn đang dùng 400 mg mỗi ngày. Cách tốt nhất là chia liều này thành một buổi sáng và một liều ban đêm (nó sẽ giúp giấcngủ.).(Phụ chú của người dị́ch Cơ thể chỉ hấp thu được Magnesium khi có Vitamin D3 va Vitamine K2 xin tìm đọc trong blog nầy)
Omega 3: Dầu cá (axit béo omega-3) rất tốt cho tim và giúp cải thiện sự dẫn truyền thần kinh và cải thiện nhịp đập.
CoQ10: Coenzyme Q10 là cần thiết để tạo ra năng lượng trong cơ thể và tim. Tim sẽ đập thường xuyên hơn khi nó nhận được năng lượng cần thiết.
Vitamin B: Các vitamin nhóm B giúp dẫn truyền thần kinh và co giản bắp thịt cơ (hai điều quan trọng đối với chức năng tim bình thường).
Tránh cà phê: Một số người nhạy cảm với caffeine và có thể khiến tim đập bất thường.
Sức khỏe và niềm vui,
Scott Olson
Tiến sĩ Scott Olson
P.S. Thuốc làm loãng máu, là một số loại thuốc khó nhất để ngăn chặn. Có những nghiên cứu cho thấy ngừng các loại thuốc đột ngột làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. Nếu bạn định loại bỏ những loại thuốc này, thì tôi khuyên bạn nên thực hiện từ từ với sự hỗ trợ của nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn.

Dear Living Well Daily Reader,
If you’re at risk for stroke, you’ve probably gotten the “speech” from your doctor.
You know, the one where he tells you how taking blood thinners could save your life.
But here’s something he DIDN’T tell you…
Did you know that using blood thinners to prevent strokes is just a THEORY and has NEVER been tested?
We’ve all been guinea pigs!
Now, new research is PROVING that blood thinners won’t stop a stroke… but they just may give you one.
Blood thinners are a multi-billion-dollar business.
They are commonly used in people who have an abnormal heart rhythm, called atrial fibrillation.
Atrial fibrillation is when the atria (one of the chambers in the heart) beats too quickly (called fibrillation).
When the atria beats too quickly, blood tends to pool (and not move). This leads to clots formation.
Doctors thought the best way to keep the blood from clotting was to reduce the body’s ability to form clots.
Makes sense – but it doesn’t seem to work.
In a new study published in prestigious British Medical Journal, researchers found that blood thinners not only don’t help, but they increase the risk of stroke in seniors.
In fact, blood thinners increased the risk of stroke by 2.6 times.
That’s right – they’re nearly TRIPLING the chances of stroke in people with atrial fibrillation.
And, of course, blood thinners increase your chances of a simple cut becoming fatal.
The real problem with blood thinners and atrial fibrillation is that they do NOTHING for the underlying cause of the condition – poor heart rhythm.
Let me show you how to get your heart rhythm under control.
Dr. Scott’s Heart Rhythm Protocol
Exercise: If you have a heart rhythm problem, then you should focus on constant, slow exercises such as walking, gardening, golfing, etc.
Sleep: While sleep doesn’t seem like it would affect your heart, it does. The HeartMath Institute has found heart rhythm is thrown off by even one night of bad sleep.
Magnesium: This mineral is essential for your heart, and most people are deficient. Make sure you are taking 400 milligrams a day. It is best to split this into a morning and a night dose (it will help with sleep).
Omega 3: Fish oil (omega-3 fatty acids) are great for the heart and help to improve nerve conduction and improve rhythm.
CoQ10: Coenzyme Q10 is necessary to produce energy in the body and the heart. The heart will beat more regularly when it gets the energy it needs.
B vitamins: The B vitamins help with nerve conduction and muscle contraction (two things vital for normal heart function).
Avoid coffee: Some people are sensitive to caffeine and it can cause the heart to beat irregularly.
Health and Happiness,
Scott Olson
Dr. Scott Olson
P.S. Blood thinners, are some of the hardest drugs to stop. There are studies showing stopping these drugs suddenly dramatically increases risk of heart attack and stroke. If you are going to get off these drugs, then I recommend you do it slowly with the assistance of your health care provider.

Sunday, July 22, 2018

Thuốc trị binh xót bao tử và những nguy hại của nó.

Kính gửi Living Living Daily Reader,
Khi nào thì Bạn nhận thức được những công ty dược phẩm đang sợ hãi?
Khi Họ bắt đầu đưa ra các nghiên cứu khẳng định một loại thuốc nào đó không gây nguy hại hoặc ảnh hưởng điều gì đó.
Ví dụ như nó không làm suy yếu xương của bạn ... hoặc xúi dục bạn tự sát ... hoặc tiêu huỷ bộ não của bạn.
Những nghiên cứu này luôn  xuất hiện khi các công ty thuốc bắt đầu đổ mồ hôi hạn về các vụ kiện hoặc dư luận về những thảm họa gây ra do những loại thuốc nầy đang gia tăng.
Và những nghiên cứu nầy thật là diễu dở vô nghĩa.
Bạn muốn chứng minh? Một nghiên cứu mới từ Phần Lan đang cố gắng xác định  rằng các chất ức chế bơm proton (PPI)(thuốc trị chứng xót bao tử (Heartburn) như Prilosec, Prevacid vv..) không làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
Tôi đã nhảy nhổm khi tôi đọc nó. Ý tôi là, những người này sẽ bán cho bạn cây cầu Brooklyn tiếp theo.
Trong thực tế, những loại PPIs này làm tổn thương vĩnh viễn, lâu dài cho não của bạn.
Một khi bạn hiểu được sự tai hại của nó, bạn sẽ không bao giờ muốn dùng nó một lần nữa.
Để hiểu tại sao PPI gây nguy hại cho bộ não của bạn, chúng ta phải hiểu máy bơm proton làm gi?
Một bơm proton hoạt động bằng cách bơm proton qua màng tế bào để tạo ra năng lượng (gọi là ATP) Mỗi tế bào dùng chức năng nầy để họat động. Ngừng bơm proton, tế bào ngừng sản xuất năng lượng.

Máy bơm proton không chĩ giới hạn ở dạ dày; tất mọi tế bào trong cơ thể bạn điều dùng chúng; bao gồm cả bộ não của bạn.
Ai là người đang tìm cách kìm chế năng lượng sinh sản trong bộ não của họ?
Chắc chắn rằng PPI ngăn chặn dạ dày của bạn sản xuất acid.
Nhưng làm cho dạ dày ngừng sán xuất acid không phải là một ý tưởng tuyệt vời như bạn nghĩ.
Acid dạ dày rất cần thiết cho cơ thể của bạn. Nếu không có đủ acid dạ dày, bạn không thể hấp thụ nhiều loại khoáng chất (chẳng hạn như canxi, kali, magiê) hoặc các vitamin (như vitamin B).
Ai muốn một bộ não mà không có đủ vitamin và khoáng chất để hoạt động?
Đây là lý do tại sao bất kỳ loại thuốc làm giảm acid dạ dày phá hủy não của người uống bằng cách ngăn chận những chất dinh dưỡng và sinh sản năng lượng.
Ngoài những điều trên, PPI cũng:
Tiêu diệt vi khuẩn trong ruột của bạn (trong trường hợp bạn không biết, vi khuẩn đường ruột của bạn có tác động lớn đến sức khỏe tổng thể của bạn).
Tăng nguy cơ mắc bệnh tim
Tăng tốc độ lão hóa mạch máu
Tất cả điều này không phải là để nói rằng xót dạ là không có vấn đề lớn. Nó khó chịu vô cùng.
Nhưng bạn không phải chịu đựng với chứng xót bao tử mà không có cách trị nó. Giải pháp dễ dàng nhất để tránh chứng xót dạ dày của bác sĩ Scott là:
Tránh xa soda: Đồ uống có đường và ga nổi tiếng sản xuất hơi (ở cả hai đầu, đánh rắm và ợ chua) và khi hơi di chuyển đi lên từ dạ dày của bạn, nó thường mang theo axit dạ dày và gây ra cảm giác xót và phỏng.
Tránh xa những thực phẩm có quá nhiều đường: Các loại thực phẩm có chứa đường có tác dụng giống như soda và gây ra hơi.
Dùng probiotic: Vi khuẩn đường ruột khỏe mạnh (vi khuẩn đường ruột) có thể giúp giảm chứng ợ nóng.
Dùng muối biển - vâng, muối: Tôi sẽ nói nhiều hơn về những nguy hại không phải của muối trong các bản tin sau, nhưng bây giờ nên biết rằng muối biển giúp ngăn chận vi khuẩn xấu sinh sản và giúp tăng cường sản xuất axit dạ dày (làm giảm chứng ợ nóng).
Có vài loái loại thuốc ngu ngốc trên thị trường dùng để ngăn chặn dạ dạy sinh sản acid. Chúng cực kỳ gây nguy hại cho não và cơ thể của bạn và cuối cùng cũng tạo ra chứng xót dạ nhiều hơn (thay vì ngăn ngừa xót dạ).
Hãy tạo cho bạn một niềm vui là tránh xa những loại thuốc nầy.
Sức khỏe và niềm vui,
Scott Olson
Dear Living Well Daily Reader,
You know how you can tell when Big Pharma is running scared?
They start putting out studies claiming a drug doesn’t do something.
You know, like it doesn’t weaken your bones… or turn you suicidal… or eat away your brain.
These studies always pop up when the drug companies start sweating bullets about lawsuits or a growing public relations disaster.
And they’re always nonsense.
Case in point? New research out of Finland is trying to claim that proton pump inhibitors (heartburn medications like Prilosec, Prevacid, and others) don’t raise your risk of Alzheimer’s.
I nearly spit out my coffee when I saw it. I mean, these guys will be trying to sell you the Brooklyn Bridge next.
The fact is, it’s been PROVEN that these PPIs do permanent, long-term damage to your brain.
And once you understand how, you’ll never want to touch one again.
To understand why PPIs are a problem for your brain, we have to understand what a proton pump is.
A proton pump works by pumping protons across cell membranes to generate energy (called ATP) that can be used by a cell to perform its functions. Stop the proton pump and you stop energy production in the cell.
But proton pumps aren’t limited to the stomach; they are present in just about every cell in your body; including your brain.
Who is looking to have less energy in their brain?
Sure, PPIs stop your stomach from producing acid.
But stopping stomach acid isn’t as great an idea as you might think.
Stomach acid is essential to your body. Without enough stomach acid, you are not able to absorb many minerals (such as calcium, potassium, magnesium) or vitamins (such as B vitamins).
Who wants a brain that doesn’t have enough vitamins and minerals to function?
This is why any drug that reduces stomach acid destroys people’ brains by starving it of nutrients and energy.
But it doesn’t stop there, PPIs also:
Kill the microbes in your gut (in case you don’t know, your gut bacteria have a BIG impact on your overall health).
Increase the risk of heart disease
Accelerate aging of blood vessels
All of this is not to say that heartburn is no big deal. It is.
But you don’t have to put up with heartburn. There are some easy solutions.
Dr. Scott’s Foolproof Plan to Avoid Heartburn:
Stay away from soda: Sugary drinks are famous for producing gas (at both ends) and when gas moves up from your stomach, it often carries stomach acid (causing heartburn).
Do your best to avoid too much sugar: Foods that contain sugar can act exactly like soda and cause gas.
Take a probiotic: A healthy gut microbiome (gut bacteria) can help reduce heartburn.
Pass the salt – yes, the salt: I’ll talk more about the non-dangers of salt in later newsletters, but for now know that it helps keep bad bacteria in check and helps to produce strong stomach acid (which reduces heartburn).
There are few drugs on the market as stupid as those that block stomach acid. They are extremely harmful to your brain and body and end up creating more heartburn (instead of preventing it).
Do yourself a favor and stay far away from them.
Health and Happiness,
Scott Olson
Dr. Scott Olson

Saturday, July 21, 2018

Sự lường gạt chết người về bịnh cao Huyết áp và muối.


Kính gửi Living Living Daily Reader,
Tôi phải thừa nhận là tôi chưa bao giờ sợ muối.
Tôi luôn nghĩ rằng đề nghị hạn chế lượng muối ăn hằng ngày của bạn là ngớ ngẩn.
Nhưng từ khi chính phủ đưa ra khuyến cáo hạn chế muối ăn - tôi biết đó có lẽ là lời khuyên tầm bậy.
Nhưng lời khuyên nầy đã làm hàng triệu người đã sợ hãi ăn muối dựa trên một lý thuyết tưởng tượng rằng  muối làm tăng huyết áp của bạn.
Bây giờ, một nghiên cứu của bác sĩ danh tiếng đã chứng minh rằng bạn không cần phải tránh muối  miễn là bạn dùng đúng loại muối thích hợp.
Muối đã được sử dụng hàng ngàn năm như một loại gia vị và chất bảo quản thực phẩm.
Và không ai nghĩ rằng nó gây nguy hại cho bạn.
Nhưng tất cả đã thay đổi khi chính phủ Hoa Kỳ quyết định đề nghị hạn chế muối để giảm huyết áp - tất cả đều dựa trên một số nghiên cứu cục bộ và hạn chế. Thật là một câu chuyện hài hước.
Các quốc gia như Nhật Bản dùng lượng muối cực kỳ cao nhưng có tuổi thọ nhất trên thế giới và có tỷ lệ mắc bệnh tim rất thấp.
Tiến sĩ James DiNicolantonio là một nhà khoa học nghiên cứu tim mạch hàng đầu và là tác giả của Salt Fix. Ông đã xem xét hơn 500 ấn phẩm khoa học để làm sáng tỏ ảnh hưởng của muối đối với huyết áp.
Kết luận của ông ta?
Muối có ít hoặc không ảnh hưởng đến huyết áp.
Không chỉ vậy, muối biển ( Sea salt) có tác dụng:
Nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Giúp bạn tránh mất nước
Giúp truyền dẫn những tín hiệu thần kinh đến khắp nơi trong cơ thể
Tăng cường động năng
Ngăn ngừa vộp bẻ hay chuột rút bắp thịt
Tăng ham muốn tình dục (đáng ngạc nhiên)
Giúp cải thiện giấc ngủ
Muối cũng có tác dụng mạnh lên hệ tiêu hóa vì nó giúp tăng acid hydrochloric.
Trong khi có nhiều loại thuốc trên thị trường được thiết kế để ngăn chặn acid hydrochloric - từ quan điểm của tôi, những loại thuốc này phá hủy quá trình tiêu hóa tự nhiên.
với lương acid hydrochloric mạnh, nó giúp cải thiện tiêu hóa, giảm khí và đầy hơi, và là yếu tố quan trọng trong việc ngăn ngừa nhiều bệnh tiêu hóa.
Sự quan hệ giữa muối và huyết áp rắt nhỏ.
Nhưng đây là điều bạn cần phải chú ý về muối.
Tôi không nói về lọai muối ăn công nghệ (table salt) mà bạn tìm thấy ở hầu hết các cửa hàng. Và đề nghị của tôi về ăn nhiều muối hơn trong chế độ ăn uống của bạn cũng không có nghĩa là bạn chỉ đơn giản là tăng thức ăn mặn của bạn như khoai tây chiên  hay là những thực phẩm làm sẵn để bán (preprocess food).
Bạn phải tìm những loại muối từ thiên nhiên như: muối Himalaya, Redmond RealSalt, hoặc muối đỏ Hawaii ( muối biển  còn dưới dạng hột ). Những muối này là muối tốt có chứa nhiều khoáng chất khác nhau.
Cách tốt nhất về ăn muối là bạn có thể tin tưởng khẩu vị của bạn để xác định bao nhiêu muối cần ăn hằng ngày (không giống như đường).
Sức khỏe và niềm vui,
Scott Olson
Tiến sĩ Scott Olson
P.S. Nếu bạn chọn sử dụng một trong các loại muối mà tôi đề xuất, bạn phải biết rằng chúng không chứa iodine (một chất dinh dưỡng cần thiết). Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn đang nhận đủ iodine bằng cách bổ sung hoặc ăn các loại thực phẩm có chứa iodine (các loại rong biển có nhiều iodine nhất).
Khi mua muối biển phải coi chừng là loại muối biễn đã qua qúa trình lọc nhừng khọan chất cho công nghệ và còn lại muối. chúng được bán ra với nhản hiệu muối biển. Mua muối biển còn dạng hột là tốt nhất.

This Blood Pressure Lie is DEADLY
Dear Living Well Daily Reader,
I have to admit, I’ve never been afraid of salt.
I always thought the suggestion to limit your salt intake was silly.
And since the government was making the suggestion – I knew it was probably bad advice.
But millions of people have been scared away from salt based on some bogus idea that it raises your blood pressure.
Now, one brilliant doctor has proven once and for all that you never need to avoid salt again – as long as you’re getting the right kind.
Salt has been used for thousands of years as a spice and a food preservative.
And nobody ever thought it was bad for you.
That all changed when the U.S. government decided to suggest limiting salt to reduce hypertension – all based on a few poorly designed studies.
What a joke.
Countries like Japan have an extremely high salt intake and have some of the longest life expectancies in the world. They also have low rates of heart disease.
Dr. James DiNicolantonio is a leading cardiovascular research scientist and the author of The Salt Fix. He has reviewed over 500 scientific publications to unravel the impact of salt on blood pressure.
His conclusion?
Salt has little to no effect on blood pressure.
Not only that, real salt is:
Rich in trace minerals (which we all need!)
Helps you avoid dehydration
Ensures proper nerve conduction
Increases energy
Prevents muscle cramps
Increases libido (surprisingly)
Helps improve sleep
Salt also has a strong effect on the digestive system because it helps to increase hydrochloric acid.
While there are many drugs on the market designed to stop hydrochloric acid – from my perspective those drugs destroy the natural digestive process.
Good strong hydrochloric acid improves digestion, reduces gas and bloating, and is a key factor in preventing many digestive conditions.
There has always been a weak relationship between salt and blood pressure.
But here is where you need to stop and pay attention.
I am not talking about table salt – or at least not the kind you find in most stores. And, my suggestion to get more salt in your diet also does not mean you simply increase your salty foods like chips and French fries.
You want to find a good salt like: Himalayan salt, Redmond RealSalt, or Hawaiian red salt. These salts are complete salts with many different minerals in them.
The best part about eating salt is that you can trust your taste to determine how much to take (unlike sugar).
Health and Happiness,
Scott Olson
Dr. Scott Olson
P.S. If you choose to use one of the salts I’m suggesting, you have to know that they don’t contain iodine (a much-needed nutrient). So make sure you are getting enough iodine by supplementing or eating foods that contain iodine (sea vegetables have the most iodine).

Saturday, July 7, 2018

Sự thật về Cholesterol

Tạm dic̣h lá thư của DDr. Scott Olson. bạn có thể đọc nguyên văn ở phần cuối.
Kính gửi qúy độc giả Living Well Daily,
Than ôi! Những ngừơi hành nghề Tây Y và Dược thường cho rằng họ biết mọi thứ về cholesterol.
Phải vậy không? Đây là một điều sai chết người.
Họ bảo chúng tôi ngừng ăn những thức ăn như trứng. Và họ đã sai.
Họ nói với chúng tôi rằng nếu chúng tôi giữ mức cholesterol LDL thấp (và mức HDL cao), chúng tôi sẽ sống mãi mãi.
Và có vẻ như họ cũng sai về điều đó.
Một nghiên cứu gần đây bắt đầu với những "Lời khuyên lâu dài về cholesterol" tốt "và" xấu "đã trở nên phức tạp hơn một chút ..."
Bạn có thể nói lại điều đó.
Hãy để tôi chỉ cho bạn những gì đã được công nhận là sai ... và những gì bạn cần làm để giữ cho động mạch và trái tim của bạn an toàn.
Về cơ bản, cholesterol hoạt động như thế nào.
Cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL) bám vào trong những động mạch của bạn - và lipoprotein mật độ cao (HDL) mang chúng đi để được bài tiết qua gan của bạn.
Trên lý thuyết, có vẻ như bạn nên giảm LDL và tăng HDL.
Nhưng điều đó chưa bao giờ được chứng minh là làm cho ai khỏe mạnh hơn - dù có bao nhiêu nghiên cứu được tiến hành.
Nghiên cứu mới đã xác nhận những điều này:
Tăng cholesterol "tốt" hoặc HDL của bạn hầu như không làm gì cho cơ thể bạn. Chúng tôi biết điều này bởi vì các loại thuốc làm tăng HDL không làm thay đổi tuổi thọ hoặc nguy cơ đau tim.
Bạn thấy nguy cơ đau tim giảm khi mọi người tập thể dục hoặc ngừng hút thuốc (cả hai đều tăng HDL, một cách tự nhiên).
Vì vậy, hãy nghĩ về cơ thể sinh sản HDL khi bạn làm những điều hữu ićh cho sức khỏe của bạn.
Nhưng làm gia tăng HDL bằng thuốc không làm gì giúp ićh cho sức khõe của bạn cả.
Hy vọng rằng, nền Tây Y có thể ngừng bị ám ảnh về HDL và cholesterol.
Thực sự thì cuộc chiến chống lại cholesterol luôn luôn làm xấu cho sức khỏe của bạn, bởi vì bạn cần cholesterol.
Não của bạn chứa 80% cholesterol - điều này có nghĩa là bộ não của bạn cần cholesterol để hoạt động chính xác.
Cholesterol giúp hình thành màng tế bào bảo vệ bên ngoài của mọi tế bào trong cơ thể.
Sợi thần kinh được bao quanh bởi vỏ bọc giúp các dây thần kinh truyền dẫn tín hiệu điện - không có cholesterol, dây thần kinh không thể hoạt động hiệu qủa.
Nhiều hormon của chúng ta có chứa cholesterol (estrogen, testosterone, aldosterone, vv).
Vitamin D và K là các vitamin dựa trên cholesterol.
Cholesterol là cần thiết cho xương, cơ, và sửa chữa mô tốt.
Cholesterol hoạt động như một chất chống oxy hóa.
Đổ thừa máu có cholesterol là nguyên nhân của bệnh tim cũng  như đổ lỗi cho Band-Aid cho việc cắt đứt tay.
Cholesterol là một phần của hệ thống sửa chữa cơ thể của bạn - vì vậy nếu bạn làm hỏng mạch máu tim, tất nhiên cholesterol sẽ là một phần của quá trình sửa chữa.
Bạn hảy nên chú ý vào thay đổi lối sống và không cần phải lo lắng vào số lượng cholesterol.
Đó là chìa khóa làm cho sức khỏe và tim mạch tốt hơn.
Sức khỏe và niềm vui,
Scott Olson
Tiến sĩ Scott Olson
Dear Living Well Daily Reader,
Man, oh, man… mainstream medicine LOVES to pretend it knows everything about cholesterol.
And most of the time, they’re dead wrong.
They told us to stop eating foods like eggs. And they were wrong.
They told us that if we kept our LDL cholesterol levels low (and our HDL high), we’d practically live forever.
And it looks like they were wrong about that, too.
A recent study started with these words.
“The long-standing advice about ‘good’ vs ‘bad’ cholesterol has become a little more complicated…”
You can say that again.
Let me show you what the mainstream has been getting wrong… and what you need to do to keep your arteries and heart safe.
Here’s basically how cholesterol works.
Low-density lipoproteins (LDL) deposit cholesterol in your arteries -- and high-density lipoproteins (HDL) carries them away to be excreted by your liver.
On the surface, it sounds like a good idea to decrease your LDLs and increase you HDLs.
But that has never been shown to make anyone healthier -- no matter how many studies are conducted.
This new study agrees and has this to say:
Increasing your ‘good’ or HDL cholesterol does almost nothing. We know this because drugs which increase HDL don’t change life expectancy or heart attack risk.
You see a drop in heart attack risk when people exercise or stop smoking (both of which increase HDL, naturally).
So think of HDL as more of a marker – it goes up when you do things that are legitimately good for your health.
But raising it artificially doesn’t do anything.
Hopefully, mainstream medicine can stop obsessing over HDL now… and cholesterol in general.
The fight against cholesterol has always been bad for your health, because you need cholesterol.  In fact…
Your brain is 80% cholesterol–this means your brain needs cholesterol to function correctly.
Cholesterol helps to form the outer protective cell membrane of every cell in your body.
Nerve fibers are surrounded by sheaths that help the nerves to conduct an electrical signal–without cholesterol, nerves couldn’t perform as well as they do.
Many of our hormones are cholesterol-based (estrogen, testosterone, aldosterone, etc.).
Vitamin D and K are cholesterol-based vitamins.
Cholesterol is necessary for good bones, muscles, and repair of tissue.
Cholesterol acts as an antioxidant.
Blaming cholesterol for heart disease is a bit like blaming the Band-Aid for the cut.
Cholesterol is part of your repair system of the body–so if you damage your heart blood vessels, of course cholesterol is going to part of the repair.
Focus on lifestyle changes and not some arbitrary cholesterol number.
That’s the key to better heart health.
Health and Happiness,
Scott Olson
Dr. Scott Olson