Tuesday, November 19, 2019

Nguy hiểm tiềm tàng của thuốc trị cao huyết áp mới.

Dear Living Well Daily Reader,

Đây là những câu chuyện thường xảy ra trong giới Y Khoa:

Khi bạn bước vào văn phòng bác sĩ thì chuyện đầu tiên là đo huyết áp.

Và nếu huyết áp của bạn ch̉ỉ hơi cao một chút ... Các bác sỹ sẽ ép bạn dùng một loại thuốc nguy hiểm để giảm huyết áp.

Và đó là điểm khởi đầu sức khỏe của bạn trên một con dốc trơn trượt.

Bởi vì  thuốc huyết áp có thể làm aṕ huyết của bạn xuống thấp lúc bắt đầu, nhưng áp huyết nầy sẽ dần dần cao hơn với mỗi lần khám.

Nhưng gia tăng liều thuốc huyết áp cao có thể gây NGUY HIỂM TUYỆT ĐỐI cho bạn - đặc biệt là khi bạn đang ở trong bệnh viện.

Khi những người bác sĩ nói với bạn rằng huyết áp cao có thể giết chết bạn, họ không sai.

Huyết áp cao dẫn đến suy thoái của nhiều cơ  phận như tim, não, thận và thậm chí cả ham muốn tình dục của bạn.

Thậm chí còn tệ hơn nữa, thuốc huyết áp cao làm suy yếu trái tim và làm cho bạn cảm thấy mệt mỏi. Và một khi bạn dùng các loại thuốc này, chúng rất khó để bỏ.

Thêm vào đó, liều thuốc của bạn không bao giờ ở mức thấp.

Loại thuốc nầy được gọi là thuốc nghiện ngầm và tính nghiện ngấm ngầm nầy củng xảy ra với rất nhiều loại thuốc khác. Khi cơ thể bạn thích nghi với thuốc thì cơ thể dần dần cần tăng lượng thuốc nhiều hơn để có được hiệu quả tương tự.

Nhưng thuốc huyết áp có thể là loại thuốc nguy hiểm nhất.

Bởi vì mỗi khi bạn nhập viện - bất kể lý do là gì - liều lượng thuốc của bạn sẽ tăng lên.

Nhìn bề ngoài, việc tăng liều thuốc không phải là vấn đề lớn, nhưng theo một nghiên cứu được công bố trên JAMA Internal Medicine, những người đã bị tăng liều thuốc trong bệnh viện, họ có nhiều khả năng phải nhập viện vì các biến chứng và kinh nghiệm nhiều vấn đề sức khỏe tồi tệ hơn khi đang nằm viện.

Giống như rất nhiều thứ trong y khoa hiện tại, không có lý do chính đáng để tăng thuốc - nhưng họ vẫn tiếp tục làm điều đó.

Cách đánh bạc tốt nhất của bạn để duy trì huyết áp tốt là tập thể dục,  ăn uống lành mạnh , và thực phẩm có chất dinh dưỡng phù hợp cho tim.

Và nếu lần tới khi bạn phải nhập bệnh viện, hãy hỏi bác sỹ TẠI SAO bác sỹ tăng liều thuốc trước khi bạn đồng ý.


Sức khỏe và niềm vui,

Scott Olson


Here's the way the typical story goes:


You walk into your mainstream doctor's office. They sit you down and take your blood pressure.

And if it's even a little bit high... they force you on a risky drug to lower your blood pressure.

And that is the beginning of a slippery slope.

Because chances are your blood pressure medication starts out low and gets higher every visit.

But increasing high blood pressure dosages can be EXTREMELY DANGEROUS -- especially when you're in the hospital.

When ANY doctor tells you that high blood pressure can kill you, they're not wrong.

High blood pressure leads to all sorts of problems with your heart, your brain, your kidneys and even your libido.

Even worse? High blood pressure drugs weaken your heart and make you feel tired. And once you are on these drugs, they are very hard to get off.

Plus, your dose never stays low.

This is called medication creep and it happens with a lot of drugs partly because your body adapts to the medication and then you need more to get the same effect.

But blood pressure medications might be the riskiest.

Because every time you're admitted to a hospital -- no matter what the reason -- your dosage will likely increase.

On the surface, increasing dosage doesn't seem like any big deal, but according to a study, published in JAMA Internal Medicine, people who had their dosages increased in the hospital where much more likely to be readmitted to the hospital for complications and experience have more serious health issues while in the hospitalized.

Like so many things in mainstream medicine, there is no good reason to increase medications -- but they continue to do it.

Your best bet for maintaining good blood pressure is through exercise, healthy diet, and making sure you have the right nutrients for your heart.

And the next time you're in the hospital, ask the doc WHY he's increasing your meds before you agree to it.


Health and Happiness,

Scott Olson

No comments: