Saturday, March 1, 2014

Chất độc của đường

Đường cát trắng (sucrose) được tinh lọc và loại bỏ tất cả sinh tố, khoán chất, chất xơ, và tất cả những sinh khí có trong thực phẩm thiên nhiên. Đường trắng là một sản phẩm kỹ nghệ, một chất hóa học không thích hợp cho con người tiêu thụ. Trong khi đó những loại đường thiên nhiên như là: fructose từ trái cây và mật, lactose đến từ sữa,  maltose đến từ ngũ cốc, va đường đen từ cây miá ( đường làm bằng cách cổ truyền) là những thứ ăn tốt. Đường nâu hiện tại cũng chỉ là đường trắng. Người ta phun mật vào cho có màu. Đường nâu cũng không phải là thứ đường để con người tiêu thụ.
Khi chúng ta ăn đường, tụy tạng ( pancreas) tiết ra một lượng lớn chất insulin để tiêu hóa chất đường. Nhưng insulin không có ảnh hưởng mấy đối với ̣đường sucrose ngược lại nó  làm giảm glucose trong máu. Do vậy, insulin tuần hoàn rất lâu trong cơ thể. đó là nguyên nhân  làm giảm hiệu năng của hệ thống miễn nhiểm của cơ thể, kiềm chế  tuyến giáp trạng chế tạo hormone. Chất hormone nầy giúp điều hòa hệ thống miễn nhiễm. Trong quá trình chế biến, có rất nhiều chất hóa học còn đọng lại trong đường; do đó đối với cơ thể, đường là một chất độc cần phải loại trừ. Khi chúng ta ăn đường, hệ thống miễn nhiễm tìm cách loại trừ đường, mà chất đường đàn áp hế thống miễn nhiễm. Đây là một con dao hai lưỡi đang đâm chúng ta.  


Từ khi đường được làm ra và bán ra trên thị trường, đường là một trong những nguyên nhân chính gây nên bịnh hoạn và suy thoái cho con người như bịnh tiểu đường (diabetes) là một. Đường cũng làm tăng cao sự̣ khích động (AHD) cho trẻ con. làm giảm đi khã năng tập trung để học hỏi.  Do dó đường cũng làm cho con trẻ ngu đần. Vì đường không phải là một loại thực phẩm nên để tiêu hóa đường, Cơ thể phải mượn sinh tế, khoán chất, và những nguyên sinh chất từ cơ thể chuyễn hóa đường thành những chất mà cơ thể có thể hấp thu được. Dùng đường nhiều chừng nào, cơ thể mất nhiều nhữnh sinh tố và khoán chất quang trọng.  Đường làm loãng xương, lam̀ giảm chất potassium and magnesium rất cần thiết cho sự hoạt động của tim. Bởi vì mất nhiều khoán chất cho nên người ăn nhiều đường rất thèm ăn. Cơ thể cần ăn để bổ sung phần khoán chất đã mất.


Đa phần người ta ăn nhiều đường hơn là số đường cơ thể có thể xữ dụng làm năng lượng. Số đường dư nầy được gan biến thành cholesterol hoặc là thành mỡ đóng lại trong tim mạch.  
Đường là một trong những nguyên do gây ra binh beó phì và xơ cứng động mạch. Đường là một chất gây nghiện cũng giống như thuốc phiện nhưng nhẹ hơn. Đường còn làm xáo trộn xã hội, ảnh hưởng đến tính tình của trẻ con, làm giảm khả năng học hoỉ cuả chúng.

No comments: